Chủ đề từ vựng các môn học bằng tiếng Anh là một trong những chủ đề phổ biến khi giao tiếp tiếng Anh, đặc biệt với các bạn học sinh, sinh viên. Trong bài biết này, OEA Vietnam sẽ tổng hợp cho các bạn tất cả từ vựng tên các môn học bằng tiếng Anh và các cấu trúc câu cùng chủ đề ngay sau đây!
1. Từ vựng các môn học cấp Tiểu học, THCS, THPT bằng tiếng Anh
Đây là các môn học phổ biến hoặc đã phổ cập giảng dạy tại các trường Tiểu học, THCS, THPT. Các môn học này trong tiếng Anh được viết và phát âm như sau:
1.1. Tên các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh
Khoa học tự nhiên (Natural science) là các môn học thuộc một nhánh của khoa học. Các môn học khoa học tự nhiên có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên nghiên cứu và đã được kiểm chứng.
Tên môn học Phiên âm Dịch nghĩa Astronomy /əsˈtrɒnəmi/ Thiên văn học Biology /baɪˈɒləʤi/ Sinh học Chemistry /ˈkɛmɪstri/ Hóa học Information technology /ˌɪnfəˈmeɪʃᵊn tɛkˈnɒləʤi/ Tin học Maths /mæθs/ Toán học Algebra /ˈælʤɪbrə/ Đại số Geometry /ʤɪˈɒmɪtri/ Hình học Medicine /ˈmɛdsɪn/ Y học Physics /ˈfɪzɪks/ Vật lý Science /ˈsaɪəns/ Khoa học Veterinary medicine /ˈvɛtərɪnəri ˈmɛdsɪn/ Thú y học Dentistry /ˈdɛntɪstri/ Nha khoa học Engineering /ˌɛnʤɪˈnɪərɪŋ/ Kỹ thuật Geology /ʤɪˈɒləʤi/ Địa chất học1.2. Từ vựng các môn khoa học xã hội bằng tiếng Anh
Khoa học xã hội (Social sciences) là bộ môn khoa học nghiên cứu về các phương diện con người và xã hội trên thế giới. Nó bao gồm sự phát triển về văn hóa, sự kết nối hội nhập, lịch sử thế giới, dấu mốc quan trọng, …
Tên môn học Phiên âm Dịch nghĩa Social sciences /ˈsoʊʃəl ˈsaɪənsɪz/ Khoa học xã hội Anthropology /ˌænθrəˈpɒləʤi/ Nhân chủng học Archaeology /ˌɑːkɪˈɒləʤi/ Khảo cổ học Cultural studies /ˈkʌlʧərəl ˈstʌdiz/ Nghiên cứu văn hóa Economics /ˌiːkəˈnɒmɪks/ Kinh tế học Literature /ˈlɪtərɪʧə/ Ngữ văn Media studies /ˈmiːdiə ˈstʌdiz/ Nghiên cứu truyền thông Politics /ˈpɒlɪtɪks/ Chính trị học Psychology /saɪˈkɒləʤi/ Tâm lý học Social studies /ˈsəʊʃəl ˈstʌdiz/ Nghiên cứu xã hội Geography /ʤɪˈɒɡrəfi/ Địa lý History /ˈhɪstəri/ Lịch sử Civic education /ˈsɪvɪk ˌɛdjʊˈkeɪʃᵊn/ Giáo dục công dân Ethics /ˈɛθɪks/ Môn đạo đức1.3. Tên các môn học nghệ thuật
Tên môn học Phiên âm Dịch nghĩa Art /ɑːt/ Nghệ thuật Fine art /faɪn ɑːt/ Môn mỹ thuật Music /ˈmjuːzɪk/ Âm nhạc Drama /ˈdrɑːmə/ Kịch Classics /ˈklæsɪks/ Văn hóa cổ điển Dance /dɑːns/ Khiêu vũ Painting /ˈpeɪntɪŋ/ Hội họa Sculpture /ˈskʌlpʧə/ Điêu khắc Poetry /ˈpəʊɪtri/ Thi ca, thơ ca Architecture /ˈɑːkɪtɛkʧə/ Kiến trúc học Design /dɪˈzaɪn/ Thiết kế1.4. Từ vựng các môn thể thao
Tên môn học Phiên âm Dịch nghĩa Hurdles /’hɜ dl/ Chạy vượt rào Javelin-throwing /’dʤævlin θrouiɳ/ Ném lao Long jump /’lɒηdjʌmp/ Nhảy xa Football /’fʊtbɔ l/ Bóng đá Handball /’hændbɔ l/ Bóng ném Marathon /’mærəθən/ Chạy ma-ra-tông Pole-vault /’pəʊlvɔ lt/ Nhảy sào Aerobics /eə’rəʊbiks/ Thể dục nhịp điệu Athletics /æθ’letiks/ Điền kinh Badminton /’bædmintən/ Cầu lông Baseball /’beisbɔ l/ Bóng chày Ice-skating /’ais skeitiŋ/ Môn trượt băng Basketball /’bɑ skitbɔ l/ Bóng rổ Table tennis /’teibl,tenis/ Bóng bàn Boxing /’bɒksiŋ/ Đấm bốc Judo /’dʒu dəʊ/ Võ judo Karate /kə’rɑ ti/ Võ karate Kick boxing /kick ‘bɔksiɳ/ Võ đối kháng Weight-lifting /’weit’liftiη/ Cử tạ Wrestling /’resliŋ/ Môn đấu vật Discus throw /´diskəs θrəʊ/ Ném đĩa High jump /hai dʒʌmp/ Nhảy cao Climbing /’klaimiɳ/ Leo núi Cycling /ˈsaɪ.klɪŋ/ Đua xe đạp Golf /gɔlf/ Đánh gôn Gymnastics /dʒim’næstiks/ Tập thể hình Hiking /haikin/ Đi bộ đường dài Hockey /’hɒki/ Khúc côn cầu Ice hockey /’aishɒki/ Khúc côn cầu trên sân băng Inline skating /ˌɪn.laɪn ˈskeɪ.tɪŋ/ Trượt patin Jogging /’dʒɒgiη/ Chạy bộ Lacrosse /lə’krɒs/ Bóng vợt Martial arts /ˌmɑː.ʃəl ˈɑːts/ Võ thuật Mountaineering /,maʊnti’niəriŋ/ Leo núi Netball /’netbɔ l/ Bóng lưới Rowing /’rauiɳ/ Chèo thuyền Rugby /’rʌgbi/ Bóng bầu dục Running /’rʌniŋ/ Chạy đua Sailing /’seiliŋ/ Chèo thuyền Snooker /’snu kə[r]/ Bi-a Squash /skwɒ∫/ Bóng quần Swimming /’swimiη/ Bơi lội Tennis /tenis/ Quần vợt Volleyball /ˈvɑːliˌbɑːl/ Bóng chuyền Yoga /’jəʊgə/ Yoga2. Từ vựng các môn học bậc Đại học bằng tiếng Anh
Tên môn học Phiên âm Dịch nghĩa Introduction to laws /ˌɪntrəˈdʌkʃᵊn tuː lɔːz/ Pháp luật đại cương Economics /,i kə’nɔmiks/ Kinh tế học Architecture /’ɑ kitektʃə/ Kiến trúc Business studies /’bizinis /’stʌdis/ Kinh doanh học Computer science /kəm’pju tə ‘saiəns/ Khoa học máy tính Accountancy /ə’kauntənsi/ Kế toán Politics /’pɔlitiks/ Chính trị học Accountancy /ə’kauntənsi/ Kế toán Microeconomics /ˌmaɪkrəʊiːkəˈnɒmɪks/ Kinh tế vi mô Macroeconomics /ˌmækrəʊiːkəˈnɒmɪks/ Kinh tế vĩ mô Development economics /Di’velәpmәnt, i kə’nɔmiks/ Kinh tế phát triển Econometrics /i¸kɔnə´metrik/ Kinh tế lượng Public Economics /’pʌblik , i kə’nɔmiks/ Kinh tế công cộng Calculus /’kælkjuləs/ Toán cao cấp Market economy /ˈmɑːkɪt iˈkɒnəmi/ Kinh tế thị trường E Commerce /iː ˈkɒmɜːs/ Thương mại điện tử Public Economics /ˈpʌblɪk ˌiːkəˈnɒmɪks/ Kinh tế công cộng Probability /ˌprɒbəˈbɪlɪti/ Toán xác suất Supply chain management /səˈplaɪ ʧeɪn ˈmænɪʤmənt/ Quản trị chuỗi cung ứng Research Marketing /rɪˈsɜːʧ ˈmɑːkɪtɪŋ/ Nghiên cứu marketing Basic Marketing /ˈbeɪsɪk ˈmɑːkɪtɪŋ/ Marketing căn bản International business /ˌɪntəˈnæʃənl ˈbɪznɪs/ Kinh doanh quốc tế Scientific socialism /ˌsaɪənˈtɪfɪk ˈsəʊʃəlɪzm/ Chủ nghĩa xã hội khoa học Philosophy of Marxism and Leninism /fɪˈlɒsəfi ɒv ˈmɑːksɪzm ænd ˈlɛnɪnɪzm/ Triết học Mác Lênin Logics /ˈlɒʤɪks/ Logic học Foreign Investment /ˈfɒrɪn ɪnˈvɛstmənt/ Đầu tư quốc tế3. Một số cấu trúc câu thường gặp về các môn học bằng tiếng Anh
3.1. Cấu trúc: S + has/have + subject/subjects + (today/in your school)
Ý nghĩa cấu trúc: dùng để hỏi bạn học những môn nào ở trường vào hôm nay. Đây là cách trả lời của câu hỏi “What subjects + trợ động từ + S + have (today/in your school)?”
Ví dụ:
What subjects will you have in school tomorrow? (Bạn sẽ có những môn học nào và ngày mai?)
⇒ I will have Math, Craft and History tomorrow. (Tôi sẽ học Toán, Thủ công và Lịch sử)
3.2. Cấu trúc: Trợ động từ + S + have + subject + (yesterday/today/tomorrow)?
Ý nghĩa cấu trúc: dùng để hỏi “Hôm qua/hôm nay/ngày mai bạn có môn … đúng không?”. Đây là dạng câu hỏi Yes/No.
Ví dụ:
Did Joe have Fine Art yesterday? (Hôm qua Joe có học Mỹ thuật không?)
⇒ Yes, she did. (Có, cô ấy có học)/ No, she didn’t. (Không, cô ấy đã không học)
3.3. Cấu trúc: When + trợ từ + S + has/have + subject?
Ý nghĩa cấu trúc: dùng để hỏi ai đó học môn gì vào khi nào.
Ví dụ:
When do you have Chemisstry? (Khi nào bạn học môn Hóa?)
⇒ I have it on Friday. (Tôi học nó vào thứ sáu.)
Kết
Như vậy, bài viết đã tổng hợp lại tất cả những từ vựng về các môn học bằng tiếng Anh và các cấu trúc thường gặp trong chủ đề môn học. Mong rằng kiến thức trên OEA Vietnam chia sẻ sẽ hữu ích đối với các bạn trong quá trình cải thiện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của mình.
———————————————
Kết nối với OEA Vietnam và cùng học tiếng Anh tại
- Facebook https //www.facebook.com/OEA.ENGLISH
- Youtube https //www.youtube.com/@OEAVietnam
- Instagram https //www.instagram.com/oeavietnam/