F0 tại nhà điều trị COVID-19 cần uống thuốc gì?

Tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp với chủng Omicron mới. Số lượng người bệnh mắc COVID-19 tăng hàng ngàn ca mỗi ngày. Để có thể tự điều trị an toàn tại nhà, Dược sĩ Phan Tiểu Long sẽ hướng dẫn cho chúng ta điều trị COVID-19 cần uống thuốc gì nhé.

Toa thuốc điều trị COVID tại nhà có gì?

Để trả lời cho câu hỏi “Điều trị COVID-19 cần uống thuốc gì?” trước tiên hãy tìm hiểu toa thuốc điều trị COVID-19 do Bộ Y tế ban hành. Hiện tại danh mục thuốc điều trị COVID ngoại trú bao gồm 4 nhóm thuốc chính sau đây:1

Tìm hiểu về danh mục thuốc điều trị COVID tại nhà do Bộ Y tế ban hành qua Inforgraphic dưới đây.

Inforgraphic về toa thuốc điều trị COVID tại nhà
Inforgraphic về toa thuốc điều trị COVID tại nhà

Thuốc hạ sốt, giảm đau chứa hoạt chất Paracetamol1

Có rất nhiều thuốc hạ sốt, giảm đau có chứa hoạt chất paracetamol. Thường thấy là các thuốc như viên uống panadol, viên sủi efferalgan, hapacol, paracetamol tab.500,…

Công dụng

Giảm đau, hạ sốt - triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân mắc COVID. Thuốc dùng để trị triệu chứng bệnh, không có tác dụng diệt virus.

Cách dùng

Tác dụng phụ

Gây buồn ngủ (bệnh não gan), dị ứng ở da.

Thận trọng

Lưu ý

Xem thêm: Hé lộ 9 lưu ý khi sử dụng thuốc Paracetamol

Thuốc paracetamol được sử dụng để hạ sốt, giảm đau, hỗ trợ điều trị triệu chứng do COVID
Thuốc paracetamol được sử dụng để hạ sốt, giảm đau, hỗ trợ điều trị triệu chứng do COVID

Thuốc kháng virus chứa hoạt chất Favipiravir, Molnupiravir

Thuốc kháng virus được cho phép điều trị tại nhà có dạng viên uống. Hiện có 2 hoạt chất được phép dùng là Favipiravir và Molnupiravir.

Công dụng

Ngăn chặn quá trình phát triển và khả năng lây lan của virus.

Cách dùng

Tác dụng phụ

Video chia sẻ thông tin chi tiết về thuốc điều trị COVID-19 Molnupiravir:

Thận trọng

Lưu ý

Thuốc kháng virus covid chứa hoạt chất Molnupiravir
Thuốc kháng virus COVID chứa hoạt chất Molnupiravir

Thuốc chống viêm corticosteroid đường uống chứa hoạt chất Dexamethason, Methylprednisolon

Thuốc chống viêm corticosteroid là nhóm thuốc có rất nhiều loại hoạt chất. Hiện nay có 2 hoạt chất được sử dụng để điều trị COVID tại nhà bao gồm Dexamethason và Methylprednisolon.

Công dụng

Cách dùng

Sử dụng trong trường hợp bệnh nhân đang chờ chuyển đến cơ sở y tế điều trị COVID. Có 2 loại sau đây:

Tác dụng phụ

Thận trọng

Lưu ý

Thuốc kháng viêm methylprednisolon được sử dụng trong toa thuốc điều trị COVID
Thuốc kháng viêm methylprednisolon được sử dụng trong toa thuốc điều trị COVID

Thuốc chống đông máu đường uống chứa hoạt chất Rivaroxaban, Apixaban

Thuốc chống đông máu đường uống được dùng trong điều trị COVID có 2 loại là Rivaroxaban và Apixaban.

Công dụng

Cách dùng

Sử dụng trong trường hợp bệnh nhân đang chờ chuyển đến cơ sở y tế điều trị COVID. Có 2 loại sau đây:

Tác dụng phụ

Thận trọng

Cần thận trọng sử dụng thuốc cho những đối tượng sau:

Lưu ý

Xem thêm: Thuốc Rivaroxaban (Xarelto): Điều trị và dự phòng huyết khối

Thuốc chống đông máu đường uống Apixaban trong toa thuốc điều trị COVID
Thuốc chống đông máu đường uống Apixaban trong toa thuốc điều trị COVID

3 tiêu chí đối với F0 được điều trị tại nhà

Sau khi đã biết được điều trị COVID-19 cần uống thuốc gì chúng ta cần biết khi nào F0 được điều trị tại nhà. Sau đây là 3 tiêu chí áp dụng cho bệnh nhân COVID-19 điều trị tại nhà:1

Lưu ý: Người bệnh cần theo dõi sức khỏe 2 lần mỗi ngày, vào buổi sáng và buổi chiều. Bao gồm ghi nhận lại các triệu chứng gặp phải, các chỉ số (nhịp thở, mạch, nhiệt độ, SpO2). Ghi lại các chỉ số vào cuốn sổ tay để thuận tiện cho việc theo dõi.

Xem thêm: Hướng dẫn F0 cách ly tại nhà và 5 đối tượng cần chú ý theo dõi sát

Theo dõi nhiệt độ bằng nhiệt kế hồng ngoại
Theo dõi nhiệt độ bằng nhiệt kế hồng ngoại

Những dấu hiệu cảnh báo phải chuyển viện cấp cứu kịp thời

Người bệnh cần báo ngay cho người thân đang chăm sóc mình hoặc trạm y tế xã, phường để được xử trí kịp thời khi phát hiện một trong các dấu hiệu sau:1

Người lớn: nhịp thở ≥ 20 lần/phút.

Trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi: nhịp thở: ≥ 30 lần/phút.

Trẻ từ 1 đến dưới 5 tuổi: Nhịp thở: ≥ 40 lần/phút.

Hy vọng qua bài viết này, người đọc có thể nắm được điều trị COVID-19 cần uống thuốc gì. Mỗi gia đình biết cách tự theo dõi điều trị và nhận biết các dấu hiệu nguy hiểm để xử lý kịp thời. Qua đó đảm bảo an toàn trong thời kỳ “sống chung với COVID” hiện nay.

Link nội dung: https://wikigerman.edu.vn/dieu-tri-covid-tai-nha-nen-uong-thuoc-gi-a52154.html