Nhận diện đúng triệu chứng viêm họng ở trẻ sơ sinh

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Lê Thanh Cẩm - Khoa Nhi - Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng. Bác sĩ Cẩm đã có 15 năm kinh nghiệm trong chẩn đoán & điều trị các bệnh lý Nhi khoa. Bác từng có thời gian công tác tại khoa Nhi - Bệnh viện Đà Nẵng và Trung tâm Phụ Sản Nhi Đà Nẵng. Thế mạnh của bác là chẩn đoán và điều trị bệnh lý nhi, hồi sức, cấp cứu nhi.

Trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh bị viêm họng nếu không được phát hiện và chăm sóc, điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng. Với những triệu chứng trẻ bị viêm họng được nêu dưới đây, cha mẹ cần theo dõi để phòng bệnh cho trẻ một cách khoa học nhất.

1. Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị viêm họng

2. Triệu chứng viêm họng ở trẻ sơ sinh

Trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh bị viêm họng cấp nếu không được điều trị có thể gây ra các biến chứng như viêm amidan, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm xoang, viêm tai, viêm hạch mủ, VA quá phát (ở trẻ nhỏ), và nguy hiểm nhất là dẫn đến nhiễm khuẩn huyết.

Nhận diện đúng triệu chứng viêm họng ở trẻ sơ sinh

3. Cách phòng tránh trẻ sơ sinh bị viêm họng

Nhận diện đúng triệu chứng viêm họng ở trẻ sơ sinh

4. Trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh bị viêm họng như thế nào thì nên đi khám bác sĩ

Đối với trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh bị viêm họng sẽ khiến trẻ mệt, quấy khóc nhiều, lười bú, biếng ăn. Những triệu chứng này thường dễ nhầm với những dấu hiệu lúc bé mọc răng. Do đó, với trẻ từ 3 - 6 tháng tuổi, khi có dấu hiệu sốt, cha mẹ cần đưa đi khám ngay.

Ở trẻ lớn, nếu các triệu chứng nêu trên kéo dài và tình trạng đau họng càng lúc càng tăng, kèm theo sốt cao thì nên đưa trẻ đi khám chuyên khoa tai mũi họng sớm để có hướng điều trị hợp lý, tránh để lâu dẫn đến các biến chứng.

Để phòng tránh các bệnh lý mà trẻ sơ sinh hay mắc phải, cha mẹ nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng nâng cao sức đề kháng cho trẻ. Đồng thời bổ sung thêm thực phẩm hỗ trợ có chứa lysine, các vi khoáng chất và vitamin thiết yếu như kẽm, crom, selen, vitamin nhóm B,... giúp hỗ trợ hệ miễn dịch, tăng cường đề kháng để trẻ ít ốm vặt và ít gặp các vấn đề tiêu hóa.

Cha mẹ có thể tìm hiểu thêm:

Vì sao cần bổ sung Lysine cho bé?

Vai trò của kẽm - Hướng dẫn bổ sung kẽm hợp lý

Hãy thường xuyên truy cập website Vinmec.com và cập nhật những thông tin hữu ích để chăm sóc cho bé và cả gia đình nhé.

Link nội dung: https://wikigerman.edu.vn/benh-an-nhi-khoa-viem-hong-a45072.html