Báo chí là một trong những ngành thuộc lĩnh vực truyền thông. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp các thông tin về các trường đào tạo, điểm chuẩn hàng năm, chương trình học… của ngành Báo chí.
Ngành Báo chí là gì?
Ngành Báo chí là một ngành nghề liên quan đến việc sản xuất, truyền thông và phân phối các thông tin cho cộng đồng, bao gồm các hoạt động như viết bài, chụp ảnh, quảng cáo, truyền hình, truyền đài, tờ báo và trang web tin tức.
Sinh viên học ngành báo chí sẽ học về các kỹ năng như viết bài, chụp ảnh, biên tập và phân tích tin tức. Họ cũng sẽ học về luật pháp về truyền thông, quảng cáo và tổ chức báo chí. Các cơ hội việc làm cho người học ngành báo chí bao gồm các vị trí như biên tập viên, nhà phát triển nội dung, nhà quảng cáo và nhà phân tích tin tức.
Chương trình học ngành Báo chí cung cấp cho người học kiến thức quan trọng chuyên sâu về Lý luận báo chí truyền thông, Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông, Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu truyền thông, Tổ chức và hoạt động của các cơ quan báo chí truyền thông, Tâm lý học giao tiếp, Các vấn đề toàn cầu, Kỹ năng viết báo, Lịch sử báo chí, Ảnh báo chí, Biên tập văn bản báo chí, …
Ngành Báo chí có mã ngành xét tuyển đại học là 7320101.
2. Các trường đào tạo và điểm chuẩn ngành Báo chí
Các bạn lưu ý: Ngành Báo chí ở các trường thường có điểm chuẩn dựa theo khối xét tuyển nên mỗi trường thường sẽ có nhiều mức điểm chuẩn khác nhau với ngành Báo chí nhé.
Các trường tuyển sinh ngành/chuyên ngành Báo chí năm 2023 và điểm chuẩn mới nhất như sau:
TTTên trườngĐiểm chuẩn 20231Học viện Báo chí và Tuyên truyền34.49 - 37.232Trường Đại học Văn hóa Hà Nội25.85 - 26.853Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội25.5 - 28.54Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông25.365Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên156Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng24.777Trường Đại học Khoa học Huế17.58Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐHQG TPHCM26.71 - 289Trường Cao đẳng Truyền hình Việt NamNgoại trừ Học viện Báo chí và tuyên truyền (R5, R6, R15, R16, R07, R08, R09, R17, R11, R12, R13, R18) ra thì hầu như các trường khác đều sử dụng khối C00 để xét tuyển vào ngành Báo chí.
Các khối xét tuyển ngành Báo chí năm 2023 bao gồm:
Tham khảo chương trình đào tạo ngành Báo chí của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội.
Chi tiết chương trình như sau:
I. KHỐI KIẾN THỨC CHUNGNhững nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1, 2Tư tưởng Hồ Chí MinhĐường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt NamTin học cơ sở 2Ngoại ngữ cơ sở 1 (Tiếng Anh CS1/Tiếng Nga CS1/Tiếng Pháp CS1/Tiếng Trung CS1)Ngoại ngữ cơ sở 2 (Tiếng Anh CS2/Tiếng Nga CS2/Tiếng Pháp CS2/Tiếng Trung CS2)Ngoại ngữ cơ sở 3 (Tiếng Anh CS3/Tiếng Nga CS3/Tiếng Pháp CS3/Tiếng Trung CS3)Giáo dục thể chấtGiáo dục quốc phòng - an ninhKỹ năng bổ trợII. KHỐI KIẾN THỨC THEO LĨNH VỰCHọc phần bắt buộc, bao gồm:Các phương pháp nghiên cứu khoa họcNhà nước và pháp luật đại cươngLịch sử văn minh thế giớiCơ sở văn hóa Việt NamXã hội học đại cươngTâm lý học đại cươngLôgic học đại cươngHọc phần tự chọn, bao gồm:Kinh tế học đại cươngMôi trường và phát triểnThống kê cho khoa học xã hộiThực hành văn bản tiếng ViệtNhập môn Năng lực thông tinIII. KHỐI KIẾN THỨC THEO KHỐI NGÀNHHọc phần bắt buộc, bao gồm:Báo chí truyền thông đại cươngChính trị học đại cươngNgôn ngữ báo chíQuan hệ công chúng đại cươngHọc phần tự chọn, bao gồm:Khoa học quản lý đại cươngMỹ học đại cươngNhập môn Quan hệ quốc tếTâm lý học truyền thôngXã hội học truyền thông đại chúng và dư luận xã hộiIV. KHỐI KIẾN THỨC THEO NHÓM NGÀNHHọc phần bắt buộc, bao gồm:Lý luận báo chí truyền thôngPháp luật và đạo đức báo chí truyền thôngPhương pháp cơ bản trong nghiên cứu truyền thôngTổ chức và hoạt động của các cơ quan báo chí truyền thôngHọc phần tự chọn, bao gồm:Tâm lý học giao tiếpCác vấn đề toàn cầuNiên luậnV. KHỐI KIẾN THỨC NGÀNHHọc phần bắt buộc, bao gồm:Lịch sử báo chí Việt Nam và thế giớiKỹ năng viết cho báo inKỹ năng viết cho báo điện tửKỹ thuật phát thanh và truyền hìnhThiết kế và quản trị nội dung websiteẢnh báo chíBiên tập văn bản báo chíBáo chí chuyên biệtHọc phần tự chọn, bao gồm:Tự chọn 1: Báo in - Báo điện tửTổ chức và xây dựng tạp chíKinh doanh và phát hành báo chíTruyền thông đa phương tiệnSản xuất ấn phẩm báo chíTự chọn 2: Phát thanh - Truyền hìnhSản xuất chương trình tin tức phát thanhSản xuất chương trình phát thanh chuyên đềSản xuất chương trình tin tức truyền hìnhSản xuất chương trình truyền hình chuyên đềTự chọn 3: Quan hệ công chúng - Quảng cáoĐại cương về quảng cáoKỹ năng viết cho quan hệ công chúngTổ chức sự kiệnCác chương trình quan hệ công chúngVI. Thực tập và khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệpThực tập thực tếThực tập tốt nghiệpKhóa luận tốt nghiệpCác học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp:Các loại hình báo chí truyền thôngLý luận và các thể loại báo chí truyền thôngCơ hội việc làm trong ngành báo chí rất đa dạng và phong phú. Những người học ngành báo chí có thể tìm thấy việc làm tại các tổ chức truyền thông, nhà xuất bản, các công ty quảng cáo và tổ chức bất động sản.
Một số công việc phổ biến bao gồm:
Ngoài ra, còn có nhiều công việc khác trong ngành báo chí như sáng tạo nội dung, chụp ảnh, quay phim, truyền hình, biên tập video và tổ chức sự kiện. Tùy vào sở trường và kinh nghiệm của từng người, mức lương của các công việc trong ngành báo chí có thể khác nhau.
Mức lương trong ngành báo chí có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như vị trí, kinh nghiệm, địa điểm và nơi làm việc. Mức lương ban đầu cho một biên tập viên mới tốt nghiệp thường khoảng từ 6-10 triệu đồng một tháng. Những người có kinh nghiệm hơn và có chức vụ cao hơn có thể kiếm được mức lương cao hơn.
Tuy nhiên, để có thể nhận một công việc có mức lương tốt, bạn cần phải cố gắng học tập chăm chỉ và cố gắng tích lũy thêm kinh nghiệm từ các hoạt động liên quan đến báo chí ngay trong quá trình học tập.
Để học tốt ngành báo chí, các sinh viên cần có các phẩm chất sau:
Trên đây là bài viết tổng hợp thông tin về ngành Báo chí. Chúc các bạn có những sự lựa chọn đúng đắn về ngành nghề và trường học.
Link nội dung: https://wikigerman.edu.vn/bao-chi-thi-khoi-nao-a41810.html