Top 8 thuốc bôi nhiệt miệng được nhiều người tin dùng hiện nay

Thuốc bôi nhiệt miệng là một giải pháp được sử dụng phổ biến giúp điều trị bệnh nhiệt miệng một cách nhanh chóng và hiệu quả. Vậy đâu là loại thuốc bôi nhiệt miệng được nhiều người tin dùng hiện nay, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

1Tìm hiểu về bệnh nhiệt miệng

Bệnh nhiệt miệng là gì?

Bệnh nhiệt miệng (loét áp-tơ) là một trong những chứng bệnh phổ biến về miệng thường gặp ở người trẻ tuổi và phụ nữ. Hầu hết các trường hợp nhiệt miệng đều có thể tự lành trong vòng 2 tuần mà không cần điều trị y tế.

Tuy nhiên, bệnh nhiệt miệng thường gây đau đớn tại vị trí vết loét và một số triệu chứng khác như ngứa, sưng tấy, nóng rát, chán ăn hay sốt gây khó chịu cho người mắc. Mặc dù cơn nhiệt miệng chỉ thỉnh thoảng xảy ra nhưng có đến 20-30% người bệnh thường xuất hiện các đợt tái phát.

Các vết loét của bệnh nhiệt miệng được chia làm 2 loại:

Bệnh nhiệt miệng có thể tự lành trong vòng 2 tuần mà không cần điều trị

Bệnh nhiệt miệng có thể tự lành trong vòng 2 tuần mà không cần điều trị

Các nguyên nhân gây nhiệt miệng

Nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh nhiệt miệng vẫn chưa được làm rõ. Tuy nhiên, các yếu tố nguy cơ và tình trạng bệnh lý khác đã được chứng minh là liên quan đến sự phát triển của bệnh nhiệt miệng, bao gồm:

Dấu hiệu của bệnh nhiệt miệng

Trường hợp nhiệt miệng gây ra các vết loét đơn giản thì chỉ xuất hiện các triệu chứng nhẹ như gây đau tại vị trí loét, khó chịu khi ăn uống hay nói chuyện.

Ngoài ra, bệnh nhiệt miệng sẽ có các đặc điểm chung sau đây:

Bên cạnh đó, trường hợp loét nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến:

Bệnh nhiệt miệng thường xuất hiện các vết loét tròn bao quanh bởi viền viêm đỏ

Bệnh nhiệt miệng thường xuất hiện các vết loét tròn bao quanh bởi viền viêm đỏ

2Một số thuốc bôi nhiệt miệng được nhiều người tin dùng

Thuốc bôi nhiệt miệng Oracortia

Xuất xứ: Thái Lan

Thành phần chính: Trong 100 g chứa 0.1 g triamcinolon acetonid và các tá dược khác như natri carboxymethyl cellulose, pectin, gelatin, dầu bạc hà, hydrocarbon gel.

Công dụng: Làm giảm tạm thời các triệu chứng của viêm nhiễm khoang miệng hay loét do chấn thương.

Đối tượng sử dụng: Phụ nữ có thai và cho con bú cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Cách dùng: Bôi một lớp mỏng lên vùng da bị tổn thương, thực hiện 2-3 lần/ngày, nên dùng sau khi ăn và tốt nhất là lúc đi ngủ.

Lưu ý

Thuốc bôi nhiệt miệng Kamistad - Gel N

Xuất xứ: Đức

Thành phần chính: Lidocain, dịch chiết hoa cúc, tinh dầu quế, benzalkonium clorid, saccharin natri, carbomers, trometamol, acid formic khan 98%, ethanol 96%, nước tinh khiết.

Công dụng

Đối tượng sử dụng

Cách dùng

Lưu ý

Thuốc bôi loét miệng Zytee RB

Xuất xứ: Ấn Độ

Thành phần chính: Choline salicylate, clorua benzalkonium và các tác dược như natri carboxymethyl cellulose, acid ethylene diamine tetraacetic, natri hydroxid, methyl paraben, propyl paraben, natri saccharin, tinh dầu bạc hà, propylene glycol, glycerin.

Công dụng: Giảm đau răng, viêm lưỡi, viêm miệng, loét miệng, các tổn thương viêm miệng khác và kích ứng răng giả.

Đối tượng sử dụng:

Cách dùng: Xoa nhẹ lên vùng da tổn thương từ 1-2 giọt keo thuốc, lặp lại sau mỗi 3-4 giờ một lần hoặc theo chỉ định của bác sĩ. Lưu ý

Thuốc bôi nhiệt miệng Mouthpaste

Xuất xứ: Việt Nam

Thành phần chính: Triamcinolon acetonid, carmellose sodium, carbopol 940, cetomacrogol, sorbitol, glycerin, propylen glycol, triethanolamin, nipagin, màu brilliant blue, màu tartrazin, tinh dầu bạc hà và nước tinh khiết.

Công dụng

Đối tượng sử dụng

Cách dùng: Bôi 1 chấm nhỏ thuốc lên vùng viêm từ 2 đến 3 lần mỗi ngày. Tránh bôi trên vùng da rộng và lớp thuốc quá dày. Không sử dụng thuốc liên tục quá 8 ngày. .Lưu ý

Thuốc bôi nhiệt miệng Fobelife Fobe Mouth Ulcer

Xuất xứ: Việt Nam

Thành phần chính: Nước, cellulose gum, panthenol, nano nghệ, polysorbate 80, dipotassium glycyrrhizate, allantoin, nano bạc, chiết xuất kim ngân, chiết xuất rau má, menthol, propylen glycol và hương liệu.

Công dụng

Đối tượng sử dụng: Trẻ em trên 6 tháng tuổi và người lớn

Cách dùng: Bôi một lớp mỏng lên vùng nhiệt miệng, sử dụng 3-4 lần/ngày sau khi ăn và buổi tối trước khi đi ngủ.

Lưu ý

Thuốc bôi nhiệt miệng Metrogyl Denta

Xuất xứ: Ấn Độ

Thành phần chính: Clorhexidine gluconate solution BP, metronidazole.

Công dụng: dùng để điều trị trong các trường hợp:

Đối tượng sử dụng:

Cách dùng: Thoa thuốc lên vùng viêm ngày 2 lần, liều lượng tùy thuộc từng bệnh nhân và mức độ bệnh.

Lưu ý

Thuốc bôi nhiệt miệng Urgo

Xuất xứ: Pháp

Thành phần chính: Dẫn xuất cellulose, alcohol, acid carboxylics và acid mineral, nước cất, chất tạo mùi, sucralose.

Công dụng: Giảm đau và thúc đẩy quá trình phục hồi của các vết loét và các vết thương nhỏ trong miệng, đồng thời bảo vệ vết thương trong miệng khỏi các tác động từ bên ngoài (thức ăn, răng giả...) suốt 4 giờ.

Đối tượng sử dụng

Cách dùng

Lưu ý

Xịt nhiệt miệng Abipolis

Xuất xứ: Việt Nam

Thành phần chính: Mật ong, tinh dầu thông đỏ, tinh dầu gừng, tinh dầu tràm, tinh chất lô hội, benzalkonium clorid, menthol, xylitol, natri benzoat, natri saccharine, polysorbat 20, glycerin, hương bạc hà và nước tinh khiết.

Công dụng

Đối tượng sử dụng: Người lớn và trẻ em trên 1 tuổi.

Cách dùng

Lưu ý: Bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ dưới 30 độ C, tránh ánh nắng trực tiếp.

3Cách điều trị bệnh nhiệt miệng hiệu quả

Các vết nhiệt miệng thường có thể tự lành sau một đến hai tuần mà không cần điều trị. Tuy nhiên, cần can thiệp các biện pháp điều trị đối với các vết loét lớn và kéo dài hoặc các tổn thương hay đau đớn bất thường, bao gồm:

4Một số cách để ngăn ngừa nhiệt miệng

5Bảng tổng hợp

Tên sản phẩm Xuất xứ Công dụng Cách dùng Đối tượng sử dụng Thuốc mỡ Oracortia Thái Lan Làm giảm các triệu chứng của viêm nhiễm khoang miệng hay loét. Bôi thuốc 2-3 lần/ngày, sau khi ăn và tốt nhất là lúc đi ngủ. Phụ nữ có thai và cho con bú cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng. Gel bôi Kamistad - Gel N Đức Điều trị chứng viêm và đau ở niêm mạc miệng. Sử dụng 3 lần mỗi ngày, liều lượng phụ thuộc vào độ tuổi. Trẻ nhỏ và người lớn. Không sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú. Gel bôi Zytee RB Ấn Độ Giảm đau răng, viêm lưỡi, viêm miệng, loét miệng. Bôi 1-2 giọt keo thuốc và lặp lại sau mỗi 3-4 giờ. Người lớn và trẻ em. Kem bôi Mouthpaste Việt Nam Điều trị các chứng viêm ở niêm mạc miệng, lợi và môi. Bôi 2 đến 3 lần mỗi ngày. Người lớn và trẻ em. Gel Fobelife Fobe Mouth Ulcer Việt Nam Làm dịu và hạn chế vi khuẩn tại các vết nhiệt và viêm loét trong niêm mạc miệng. Bôi 3 - 4 lần/ngày sau khi ăn và buổi tối trước khi đi ngủ. Trẻ em trên 6 tháng tuổi và người lớn. Gel bôi Metrogyl Denta Ấn Độ Điều trị viêm loét miệng. Thoa thuốc ngày 2 lần. Trẻ em, phụ nữ có thai và đang cho con bú cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng. Dung dịch Urgo Mouth Ulcers Pháp Giảm đau và thúc đẩy lành các vết loét và các vết thương nhỏ trong miệng. Bôi gel 4 lần/ngày, trước bữa ăn. Người lớn, trẻ em từ 6 tuổi trở lên.Không sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú. Xịt nhiệt miệng Abipolis Việt Nam Hỗ trợ điều trị viêm loét miệng, nhiệt lưỡi. Xịt từ 2 - 4 lần/ngày. Người lớn và trẻ em.

Bài viết trên đã cung cấp cho bạn các thông tin về bệnh nhiệt miệng cũng như top 8 các loại thuốc bôi nhiệt miệng được nhiều người tin dùng hiện nay. Nếu thấy bài viết này hữu ích, hãy chia sẻ đến bạn bè và người thân cùng đọc nhé!

Link nội dung: https://wikigerman.edu.vn/thuoc-nhiet-mieng-mau-xanh-a33579.html